53A_CBLS
Hãy đăng ký để tham gia post nhé!

Thank you!

Admin:duykhanh89
53A_CBLS
Hãy đăng ký để tham gia post nhé!

Thank you!

Admin:duykhanh89
53A_CBLS
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

53A_CBLS

DIỄN ĐÀN HỌC TẬP
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam

Go down 
2 posters
Tác giảThông điệp
nhok_saker




Tổng số bài gửi : 18
Join date : 30/08/2010
Age : 34
Đến từ : 53A - CBLS

Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam  Empty
Bài gửiTiêu đề: Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam    Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam  I_icon_minitimeTue Aug 31, 2010 4:38 pm

Câu 1: Phân tích các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ý nghiã của các phong trào đó đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Trả lời
1.1). Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
1.1.1). Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta năm 1858 đến năm 1884 Pháp chính thức đặt ách thống trị trên toàn cõi nước ta. Năm 1883 triều đình phong kiến Nhà Nguyễn ký hiệp uớc Ác_măng, năm 1884 ký hiệp uớc Patơnốt, đầu hàng thực dân Pháp, song nhân dân ta vẫn nổi dậy đấu tranh chống thực dận Pháp xâm lược một cách mạnh mẽ. Tiêu biểu là các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước Việt Nam.
a). Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản.
* Phong trào yêu nước Cần Vương ( 1885 - 1896)
- Phong trào đấu tranh vũ trang Cần vương do vua Hàm Nghi và Tô Thất Thuyết lãnh đạo, đã mở cuộc tấn công vào trại lính Pháp tại kinh thành Huế (1885) nhưng thất bại.
+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy chốn ra Tân Sở ( Quảng Trị) và hạ chiếu "Cần Vương", sau đó Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển mạnh mẽ nhất là ở Bắc kỳ, Bắc Trung kỳ với các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như:
∙ Khởi nghĩa "Ba Đình" ( 1881 - 1887) của Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
∙ Khởi nghĩa "Bãi Sậy" ( 1883 - 1892) của Nguyễn Thiện Thuật.
∙ Khởi nghĩa "Hương Khê" ( 1885 - 1895) của Phan Đình Phùng.
Tuy nhiên tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều thất bại, năm 1896 phong trào yêu nước Cần Vương chấm dứt.
* Khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang ( 1884 - 1913).
- Đây là cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắng Pháp nhiều trận, gây cho chúng nhiều thiệt hại, những cuộc khởi nghĩa này còn nhiều hạn chế nên nhanh chóng bị Thực dân Pháp dàn áp, dập tắt, năm 1913 cuộc khởi nghĩa chấm dứt.
* Phong trào Đông Du ( 1906 - 1908).
- Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng, ông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài ( chủ yếu là Nhật Bản), để đánh đuổi Thực dân Pháp nhưng không thành công, năm 1908 phong trào này kết thúc.
* Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục - Phan Châu Trinh. Tiêu biểu là việc thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội và cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ.
- Ông chủ trương dùng những cải cách văn hoá, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho Việt Nam, nhưng không thành công.
b).Nguyên nhân thất bại
- Thất bại của các phong trào yêu nước Cần Vương và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế, đã chứng tỏ rằng giai cấp phong kiên và hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước và giải quyết thành công nhiệm vụ giành độc lập dân tộc mà lịch sử đặt ra.
- Do những hạn chế về mặt lịch sử và giai cấp mà các phong trào yêu nước của các sĩ phu yêu nước Việt Nam đều lần lượt thất bại.
- Chưa có một đường lối chính trị đúng đắn, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng.
- Chưa có phương pháp vận động, đấu tranh cách mạng, bạo động và cải cách không phải là phương pháp phù hợp và đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
1.1.2) Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ công khai và theo lập trường quốc gia tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Chiến tranh thế giới thứ I bùng nổ ( 1914 - 1918), Cùng với đó là cuộc cách mạng tháng 10 - Nga thành công đã có ảnh hưỏng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phong dân tộc trên thế giới. Tháng 2/1929 ở Việt Nam đã xảy ra vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba_danh tại Hà Nội. Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách đàn áp khủng bố hết sức tàn bao. Tuy nhiên phong trào đấu tranh yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản vẫn diến ra mạnh mẽ mà nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc Dân Đảng tiến hành ( 1930).
a). Các phong trào đấu tranh của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản dân tộc theo khunh hưóng dân chủ tư sản và theo lập trường quốc gia tư sản (1920 -1930).
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, với tinh thần dân tộc, dân chủ giai cấp tư sản và tiểu tư sản dân tộc Việt Nam bắt đầu vươn lên đấu tranh với thực dân Pháp bằng những hình thức khác nhau, tiêu biểu như :
+ Năm 1919 - 1925, phong trào quốc gia cải lương của các tầng lớp tư sản và địa chủ, với các cuộc vận động chấn hưng nội hoái như : Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn, chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Bộ.
+ Năm 1923, Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu được thành lập. Đảng này chủ trương tập hợp lực lượng, đưa ra một số khẩu hiệu đấu tranh đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng. Nhưng bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thoả hiệp.
+ Năm 1925 - 1926 diễn ra các phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới. Họ đã lập ra nhiều tổ chức yêu nước như : Hội phục Việt ( 1925), Hội hưng Nam, Đảng Thanh Niêm (1926),...Trong thời gian này đã có một số cuộc đấu tranh gây được tiếng vang lớn như : cuộc biểu tình đòi thả chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu ( 1925), lễ truy điêu Phan Chu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926).
* Việt Nam Quốc Dân Đảng và Khởi nghĩa Yên Bái.
- Việt Nam Quốc Dân Đảng ( 25/12/1927).
+ Tiền thân của Đảng này là tổ chức Nam Đồng Thư Xã, lãnh tụ của Đảng Là Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính...Đây là Đảng chính trị tiêu biểu nhất cho khuynh hướng tư sản ở Việt Nam thời kì nay.
+ Việt Quốc Dân Đảng, đi theo chủ nghĩa Tam Dân của Tô Trung Sơn (ở Trung Quôc), chủ trương của Đảng này là đánh đuổi đế quốc, xoá bỏ chế độ vua quan phong kiến, thành lập dân quyền, nhưng chua bao giờ Đảng này có một đường lối chính trị cụ thể rõ ràng.
- Khởi nghĩa Yên Bái ( 9/2/1930).
+ Tháng 2/1929, Việt Nam quốc dân Đảng tiến hành vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba_danh ( Bazin) tại Hà Nội, vịn vào cớ đó Thục dân Pháp đã điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam. Việt Nam Quốc Dân Đảng bị thiệt hại hết sức nặng nề, trước tình hình đó các lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng quyết định dộc toàn bộ lực luợng cho trận đánh cuối cùng để 'Không thành công thì cũng thành nhân'.
+ Đêm 9/2/1930 Việt Nam quốc dân Đang tiến hành tấn công vào trại lính Pháp ở thị xã Yên Bái, khởi nghĩa yên bái bùng nổ, nhiều cuộc khởi nghĩa ở các địa phương lận cận như Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên,... cùng đồng loạt diễn ra để phối hợp với khởi nghĩa Yên Bái.
+ Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong tình thế bị động, thời cơ chưa đến nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp dập tắt. Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông đều bị bắt và bị đưa lên máy chém tại Yên bái.
b). Nguyên nhân thất bại.
- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 đều lần lượt thất bại là do :
+ Giai cấp tư sản Việt Nam còn quá nhỏ bé yếu đuối cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
+ Chưa có đường lối chính trị cách mạng đúng đắn, cụ thể, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng. Thoả hiệp và cải lưong không phải là phương pháp vận động và đấu tranh cách mạng.
+ Các cuộc khở nghĩa nổ ra lẻ tẻ và rời rạc, quyết định khởi nghĩa không thống nhất hầu hết đề bị lộ trước khi khởi nghĩa nổ ra nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp dập tắt.
1.1.3) Phong trào công nhân ( 1919 - 1925).
Cùng với các phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản và tư sản dân tộc, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam cũng có bước phát triển mới.
-Tiêu biểu là các cuộc đấu tranh của công nhân :
+ Năm 1920 cuộc đấu tranh của công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn do người thanh niên Tô Đức Thắng lãnh đạo. Các cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Pháp trên các tàu chiến Pháp ghé vào cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn ( 1919 - 1920).
+ Năm 1922 có cuộc bãi công của hàng nghìn công nhân và viên chức Bắc kỳ đòi tăng lương và nghỉ ngày chủ nhật. Ngoài ra còn nhiều cuộc đấu tranh của công nhân ở các nhà máy dệt Nam Đinh, nhà máy rượu Hà nội
+ Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn nhằm phản đối thực dân Pháp dùng tàu chiến trở quân đi đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc ( 8/1925)
- Tuy nhiên các phong trào công nhân trong những năm 20 của thế kỷ XX đề lần lượt thất bại : Nguyên nhân là do các phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra lẻ tẻ, thiếu thống nhất và mang tính tự phát.
1.2). Ý nghĩa của các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ thứ XX đối với sự ra đời của ĐCSVN.
- Mặc dù đều lần lượt thất bại nhưng phong trào yêu nươc theo khuynh hướng phong kiên, tư sản và phong trào công nhân Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó là 2 trong 3 nhân tố quyết định sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930).

+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khơi dậy ý trí đấu tranh để giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.
+ Góp phần thúc đẩy các nhà yêu nước, các thanh niên yêu nước có khuynh hướng dân chủ tư sản cần phải lựa chọn một con đường mới, một giải pháp mới để cứu nước giải phóng dân tộc phù hợp với xu thế của thời đại. Chính sự phát triển của các phong trào yêu nước trong giai đoạn này đã tạo cơ sở thuận lợi để những tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin được Nguyễn Ái Quốc truyền bá về nước. Đây là nhân tố quan trọng cho Việc chuẩn bị thành Lập Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Phong trào yêu nước nói chung, đặc biệt là các phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản tiểu tư sản dân tộc những năm 20 của thế kỷ XX là một trong ba nhân tố ( Chủ nghĩa Mác - Lê nin ; Phong trào công nhân ; Phòng troà yêu nước), quyết định dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).
+ phong trào công nhân Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX đã nói lên ý thức giai cấp đang phát triển nhanh chóng làm cơ sở cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau. Phong trào công nhân những năm 20 của thế kỷ XX đã tạo tiền đề cơ sở để cho phong trào công nhân sau này phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Phong trào công nhân cũng là một trong 3 nhân tố quan trong quyết định sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).

Về Đầu Trang Go down
thuong




Tổng số bài gửi : 1
Join date : 18/04/2012

Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam    Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam  I_icon_minitimeWed Apr 18, 2012 3:25 pm

nhok_saker đã viết:
Câu 1: Phân tích các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ý nghiã của các phong trào đó đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Trả lời 1.1). Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 1.1.1). Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta năm 1858 đến năm 1884 Pháp chính thức đặt ách thống trị trên toàn cõi nước ta. Năm 1883 triều đình phong kiến Nhà Nguyễn ký hiệp uớc Ác_măng, năm 1884 ký hiệp uớc Patơnốt, đầu hàng thực dân Pháp, song nhân dân ta vẫn nổi dậy đấu tranh chống thực dận Pháp xâm lược một cách mạnh mẽ. Tiêu biểu là các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước Việt Nam.
a). Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản.
* Phong trào yêu nước Cần Vương ( 1885 - 1896)
- Phong trào đấu tranh vũ trang Cần vương do vua Hàm Nghi và Tô Thất Thuyết lãnh đạo, đã mở cuộc tấn công vào trại lính Pháp tại kinh thành Huế (1885) nhưng thất bại.
+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy chốn ra Tân Sở ( Quảng Trị) và hạ chiếu "Cần Vương", sau đó Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển mạnh mẽ nhất là ở Bắc kỳ, Bắc Trung kỳ với các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như:
∙ Khởi nghĩa "Ba Đình" ( 1881 - 1887) của Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
∙ Khởi nghĩa "Bãi Sậy" ( 1883 - 1892) của Nguyễn Thiện Thuật.
∙ Khởi nghĩa "Hương Khê" ( 1885 - 1895) của Phan Đình Phùng.
Tuy nhiên tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều thất bại, năm 1896 phong trào yêu nước Cần Vương chấm dứt.
* Khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang ( 1884 - 1913).
- Đây là cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắng Pháp nhiều trận, gây cho chúng nhiều thiệt hại, những cuộc khởi nghĩa này còn nhiều hạn chế nên nhanh chóng bị Thực dân Pháp dàn áp, dập tắt, năm 1913 cuộc khởi nghĩa chấm dứt.
* Phong trào Đông Du ( 1906 - 1908).
- Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng, ông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài ( chủ yếu là Nhật Bản), để đánh đuổi Thực dân Pháp nhưng không thành công, năm 1908 phong trào này kết thúc.
* Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục - Phan Châu Trinh. Tiêu biểu là việc thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội và cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ. - Ông chủ trương dùng những cải cách văn hoá, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho Việt Nam, nhưng không thành công. b).Nguyên nhân thất bại - Thất bại của các phong trào yêu nước Cần Vương và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế, đã chứng tỏ rằng giai cấp phong kiên và hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước và giải quyết thành công nhiệm vụ giành độc lập dân tộc mà lịch sử đặt ra. - Do những hạn chế về mặt lịch sử và giai cấp mà các phong trào yêu nước của các sĩ phu yêu nước Việt Nam đều lần lượt thất bại. - Chưa có một đường lối chính trị đúng đắn, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng. - Chưa có phương pháp vận động, đấu tranh cách mạng, bạo động và cải cách không phải là phương pháp phù hợp và đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. 1.1.2) Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ công khai và theo lập trường quốc gia tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Chiến tranh thế giới thứ I bùng nổ ( 1914 - 1918), Cùng với đó là cuộc cách mạng tháng 10 - Nga thành công đã có ảnh hưỏng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phong dân tộc trên thế giới. Tháng 2/1929 ở Việt Nam đã xảy ra vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba_danh tại Hà Nội. Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách đàn áp khủng bố hết sức tàn bao. Tuy nhiên phong trào đấu tranh yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản vẫn diến ra mạnh mẽ mà nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc Dân Đảng tiến hành ( 1930). a). Các phong trào đấu tranh của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản dân tộc theo khunh hưóng dân chủ tư sản và theo lập trường quốc gia tư sản (1920 -1930). - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, với tinh thần dân tộc, dân chủ giai cấp tư sản và tiểu tư sản dân tộc Việt Nam bắt đầu vươn lên đấu tranh với thực dân Pháp bằng những hình thức khác nhau, tiêu biểu như : + Năm 1919 - 1925, phong trào quốc gia cải lương của các tầng lớp tư sản và địa chủ, với các cuộc vận động chấn hưng nội hoái như : Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn, chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Bộ. + Năm 1923, Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu được thành lập. Đảng này chủ trương tập hợp lực lượng, đưa ra một số khẩu hiệu đấu tranh đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng. Nhưng bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thoả hiệp. + Năm 1925 - 1926 diễn ra các phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới. Họ đã lập ra nhiều tổ chức yêu nước như : Hội phục Việt ( 1925), Hội hưng Nam, Đảng Thanh Niêm (1926),...Trong thời gian này đã có một số cuộc đấu tranh gây được tiếng vang lớn như : cuộc biểu tình đòi thả chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu ( 1925), lễ truy điêu Phan Chu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926). * Việt Nam Quốc Dân Đảng và Khởi nghĩa Yên Bái. - Việt Nam Quốc Dân Đảng ( 25/12/1927). + Tiền thân của Đảng này là tổ chức Nam Đồng Thư Xã, lãnh tụ của Đảng Là Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính...Đây là Đảng chính trị tiêu biểu nhất cho khuynh hướng tư sản ở Việt Nam thời kì nay. + Việt Quốc Dân Đảng, đi theo chủ nghĩa Tam Dân của Tô Trung Sơn (ở Trung Quôc), chủ trương của Đảng này là đánh đuổi đế quốc, xoá bỏ chế độ vua quan phong kiến, thành lập dân quyền, nhưng chua bao giờ Đảng này có một đường lối chính trị cụ thể rõ ràng. - Khởi nghĩa Yên Bái ( 9/2/1930). + Tháng 2/1929, Việt Nam quốc dân Đảng tiến hành vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba_danh ( Bazin) tại Hà Nội, vịn vào cớ đó Thục dân Pháp đã điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam. Việt Nam Quốc Dân Đảng bị thiệt hại hết sức nặng nề, trước tình hình đó các lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng quyết định dộc toàn bộ lực luợng cho trận đánh cuối cùng để 'Không thành công thì cũng thành nhân'. + Đêm 9/2/1930 Việt Nam quốc dân Đang tiến hành tấn công vào trại lính Pháp ở thị xã Yên Bái, khởi nghĩa yên bái bùng nổ, nhiều cuộc khởi nghĩa ở các địa phương lận cận như Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên,... cùng đồng loạt diễn ra để phối hợp với khởi nghĩa Yên Bái. + Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong tình thế bị động, thời cơ chưa đến nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp dập tắt. Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông đều bị bắt và bị đưa lên máy chém tại Yên bái. b). Nguyên nhân thất bại. - Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 đều lần lượt thất bại là do : + Giai cấp tư sản Việt Nam còn quá nhỏ bé yếu đuối cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. + Chưa có đường lối chính trị cách mạng đúng đắn, cụ thể, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng. Thoả hiệp và cải lưong không phải là phương pháp vận động và đấu tranh cách mạng. + Các cuộc khở nghĩa nổ ra lẻ tẻ và rời rạc, quyết định khởi nghĩa không thống nhất hầu hết đề bị lộ trước khi khởi nghĩa nổ ra nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp dập tắt. 1.1.3) Phong trào công nhân ( 1919 - 1925). Cùng với các phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản và tư sản dân tộc, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam cũng có bước phát triển mới. -Tiêu biểu là các cuộc đấu tranh của công nhân :
+ Năm 1920 cuộc đấu tranh của công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn do người thanh niên Tô Đức Thắng lãnh đạo. Các cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Pháp trên các tàu chiến Pháp ghé vào cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn ( 1919 - 1920).
+ Năm 1922 có cuộc bãi công của hàng nghìn công nhân và viên chức Bắc kỳ đòi tăng lương và nghỉ ngày chủ nhật. Ngoài ra còn nhiều cuộc đấu tranh của công nhân ở các nhà máy dệt Nam Đinh, nhà máy rượu Hà nội
+ Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn nhằm phản đối thực dân Pháp dùng tàu chiến trở quân đi đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc ( 8/1925) - Tuy nhiên các phong trào công nhân trong những năm 20 của thế kỷ XX đề lần lượt thất bại : Nguyên nhân là do các phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra lẻ tẻ, thiếu thống nhất và mang tính tự phát. 1.2). Ý nghĩa của các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ thứ XX đối với sự ra đời của ĐCSVN. - Mặc dù đều lần lượt thất bại nhưng phong trào yêu nươc theo khuynh hướng phong kiên, tư sản và phong trào công nhân Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó là 2 trong 3 nhân tố quyết định sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930). + Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khơi dậy ý trí đấu tranh để giành độc lập dân tộc của nhân dân ta. + Góp phần thúc đẩy các nhà yêu nước, các thanh niên yêu nước có khuynh hướng dân chủ tư sản cần phải lựa chọn một con đường mới, một giải pháp mới để cứu nước giải phóng dân tộc phù hợp với xu thế của thời đại. Chính sự phát triển của các phong trào yêu nước trong giai đoạn này đã tạo cơ sở thuận lợi để những tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin được Nguyễn Ái Quốc truyền bá về nước. Đây là nhân tố quan trọng cho Việc chuẩn bị thành Lập Đảng cộng sản Việt Nam. + Phong trào yêu nước nói chung, đặc biệt là các phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản tiểu tư sản dân tộc những năm 20 của thế kỷ XX là một trong ba nhân tố ( Chủ nghĩa Mác - Lê nin ; Phong trào công nhân ; Phòng troà yêu nước), quyết định dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930). + phong trào công nhân Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX đã nói lên ý thức giai cấp đang phát triển nhanh chóng làm cơ sở cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau. Phong trào công nhân những năm 20 của thế kỷ XX đã tạo tiền đề cơ sở để cho phong trào công nhân sau này phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Phong trào công nhân cũng là một trong 3 nhân tố quan trong quyết định sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).
Về Đầu Trang Go down
 
Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» ĐC Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam.Chương 1
» ĐC Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam.Chương 8
» ĐC Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam.Chương 7
» ĐC Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam.Chương 6
» ĐC Đường lối Cách mạng Của Đảng Cộng Sản Việt nam.Chương 5

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
53A_CBLS :: HỌC TẬP-
Chuyển đến